Kết quả tìm kiếm cho "tình hình dịch Ebola"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 58
Những năm qua, Việt Nam và Campuchia đã chủ động phối hợp và tích cực triển khai nhiều hoạt động hợp tác biên giới trong phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên cơ sở các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa 2 Chính phủ và giữa các tỉnh biên giới 2 nước. Từ đó, đạt nhiều kết quả nhất định, góp phần bảo đảm an ninh y tế cho người dân di cư và cư dân sinh sống tại biên giới.
Các quân nhân Việt Nam làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình LHQ luôn thể hiện sự chuyên nghiệp, kỷ luật; để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp với lãnh đạo phái bộ và quốc tế bằng những đóng góp thiết thực.
Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp. Riêng trong hơn 2 tháng đầu năm nay, số ca mắc tiếp tục gia tăng đột biến với 27 trường hợp tử vong do dại.
Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã thăm, chúc mừng một số đơn vị y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, cùng với bối cảnh toàn cầu hoá, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, (từ các bệnh dịch lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...; các bệnh dự phòng bằng vaccine như bạch hầu, ho gà, uốn ván, đến các bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập từ nước ngoài như đậu mùa khỉ).
Ngày 7/12/2020, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/RES/75/27, lấy ngày 27/12 hằng năm là 'Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh' nhằm tăng cường nhận thức về phòng, chống dịch bệnh, từ đó có sự chuẩn bị và phối hợp tốt hơn về vấn đề này ở tất cả các cấp.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 1/8 đã thành lập Cục An ninh và Ngoại giao Y tế Toàn cầu - cơ quan phụ trách công tác ứng phó với các mối đe dọa y tế toàn cầu sau đại dịch COVID-19.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 bàn thảo liên quan đến nội dung chuyển COVID-19 xuống nhóm B.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 8/5, Nhật Bản chính thức giảm mức độ pháp lý của cảnh báo COVID-19 xuống ngang với bệnh cúm mùa và nới lỏng các quy định y tế chuyên sâu. Đây là sự thay đổi lớn trong cách tiếp cận của Nhật Bản sau 3 năm đối phó với COVID-19.
Ngày 14/2, đại diện quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Guinea Xích đạo George Ameh cho biết WHO đang tăng cường giám sát dịch tễ học tại quốc gia này sau khi xác nhận đợt bùng phát đầu tiên của virus Marburg.